Cách nuôi và huấn luyện gà chọi cơ bản

Mục đích chính của việc chăm nuôi gà chọi có thể đào tạo ra một chiến binh tốt trong bộ môn chọi gà, một siêu kê bất bại là niềm hãnh diện lớn nhất, ngoài để giải trí và kinh doanh. Ngoài việc sử dụng gà chọi để đấu đá nhau thể hiện tài chăm sóc và huấn luyện của mình, thì một con gà chọi đá hay có thể bán được với giá rất cao từ hàng trăm lên tới hàng triệu đồng.

Thế nhưng việc nuôi và cách huấn luyện gà chọi không phải là dễ dàng đối với người mới chơi thậm chí cả người chơi gà chọi vài năm cũng chưa biết hết cách để huấn luyện một con gà tốt.

Bài viết này đá gà live sẽ truyền đạt cho các bạn thêm kiến thức nuôi và tập luyện gà chọi một các cơ bản nhất.

1. Cách nuôi gà chọi

1.1 Chọn giống gà:

Gà chọi có rất nhiều giống loại, trước khi nuôi bạn cần tìm hiểu và xác định mong muốn, mục tiêu của mình là gì để có thể chọn được giống gà như ý. Về thể chất, một con gà chọi tốt phải có ngoài hình đẹp, bắt mắt như lông bóng mượt, chân, cánh khỏe nhanh nhẹn, mắt sắc,… Các bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn tại Cách chọn gà chọi hay, xuất sắc.

Gà chọi ngoại hình đẹp
Gà chọi có ngoại hình đẹp, khí phách hiên ngang

1.2 Về thức ăn:

Thức ăn cho gà chọi đa số cũng giống như thức ăn của các loài ga cầm khác không quá kén ăn, chúng có thể ăn được tất cả các loại hạt, ngũ cốc. Gà sẽ săn chắc hơn khi được cho ăn bằng hạt thóc vì không chứa chất béo và tỉ lệ tinh bột cao.

Nên cho gà ăn hai bữa một ngày ( sáng và chiều tối). Không nên cho gà ăn quá no vì sẽ dễ béo, sinh ra lười vận động, ì ạch, gà sẽ không được săn chắc. Bổ dung thêm mồi vào bữa ăn như thịt đỏ, thức ăn chuyên dụng để gà phát triển cơ bắp tốt hơn.

1.3 Về chuồng trại:

Chuồng gà không cần phải làm cầu kì, vì chỉ cần nhốt gà và buổi tối, ban ngày nên thả để gà có thể vận động cho cơ thể săn chắc hơn.
Khuyến cáo lên xây chuồng gà bằng gạch và phải có mái che, có lỗ thoáng khi để chuồng được thông thoáng, vào mùa đông lạnh hay mưa thì chuồng phải được che chắn kĩ và kín gió tránh không bị mưa hắt vào.

2. Cách huấn luyện gà chọi:

2.1 Vần gà:

Có nghĩa là gà tập đập đánh. Để tập một con gà chưa hề tham gia một trận chiến nào có thể lực tốt, kỹ năng tốt để luôn sẵn sàng chiến đấu với những con gà khác. Các bạn có thể dùng một con gà khác (Nếu cũng là gà chưa đá bao giờ thì tốt hơn) cho cả hai con cuốn chân, có thể bịt mỏ lại và cho đánh với nhau, nếu không có thì có thể cho vờn tập với người.

Lần đầu tiên bạn cho gà vần ít trong thời gian ngắn, sau đó ngày càng tăng mức độ vần gà lên, để gà quen với thời gian chiến đấu và tiêu tốn nhiều năng lượng hơn.

Vần gà chọi
Vần gà giúp gà chọi làm quen được trước khi chính thức ra trận

2.2 Vào nghệ cho gà chọi:

Là dùng nghệ để làm cho gà được săn chắc hơn, da đỏ ửng thể hiện sự mạnh mẽ của gà, tăng sức chịu đòn và cơ thể dẻo dai hơn, giúp cơ thể giảm mỡ thừa. Hỗn hợp nghệ, phèn chua và rượu cùng các loại thuốc thảo dược được ngâm và nấu với nhau. Sau một khoảng thời gian láy hỗn hợp đó bôi khắp người của gà chọi,. Lưu ý không bôi vào các phần khớp đầu gối, nó khiến chân gà bị cứng.

Ngoài ra còn có thể sử dụng phương pháp om chườm cho gà bằng khăn nóng. Dùng khăn nóng nhúng vào nồi nước được đun với các loại lá như chè, cau khô, ngãi cứu, muối, nghệ,… rồi dùng khăn nóng đó lau khắp người gà.

Dưới đây là cách nuôi và huấn luyện gà cơ bản mà Daga.live gửi đến bạn, chúc các bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích và tạo được cho mình một chiến binh bất bại. Hãy ghé đá gà sv388 để xem những trận gà đỉnh cao cùng nhiều ưu đãi khác.
Tắt Quảng Cáo [X]
quang-cao-dagalive