Gà đá bị gãy cánh – Cách chăm sóc nhanh phục hồi nhất

Khi gà đá bị gãy cánh đòi hỏi các sư kê cần phải lập ra một quy trình chăm sóc vô cùng đặc biệt và kỳ công. Đối với những chấn thương mắc phải sau mỗi trận đấu đá gà trực tiếp hoặc do nguyên nhân sẽ khiến gà đá phải dừng việc thi đấu để có thời gian dưỡng thương. Hãy cùng Đá gà trực tiếp (daga.live) tham khảo quy trình chăm sóc được đánh giá là tốt nhất nhé!

Nguyên nhân khiến gà đá bị gãy cánh

Nguyên nhân khiến gà đá bị gãy cánh
Nguyên nhân khiến gà đá bị gãy cánh

Thông thường, tình trạng gà đá bị gãy cánh sẽ bắt nguồn từ những nguyên nhân sau đây: 80% là vì chúng tham gia vào các trận đấu đá gà trực tiếp, tỷ lệ chấn thương này luôn phổ biến nhất. Và 20% còn lại là do những tai nạn không mong muốn từ việc sinh sống và huấn luyện hằng ngày như bị chó đuổi, bị ném,…

Nếu muốn có được cách chăm sóc gà đá bị gãy cánh hiệu quả nhất. Các tay chơi cần phải bắt đầu từ việc kiểm tra tình trạng cánh của gà đá đang ở mức độ nào. Từ đó sẽ chọn ra cách thức chăm nuôi hợp lý nhất. Các sư kê có thể tham khảo những cách tiêm, dùng thuốc đặc trị để chữa. Dưới đây là quy trình chi tiết mà mọi người cần thực hiện.

Cách xử lý và chăm sóc gà đá bị gãy cánh hiệu quả

Có 3 giai đoạn quan trọng nhất mà mọi sư kê cần áp dụng nghiêm ngặt, để xử lý và chăm sóc gà đá bị gãy cánh hiệu quả nhất. Mỗi giai đoạn đều bắt buộc phải làm chuẩn và đúng thời gian. Chỉ như thế mới có thể giúp gà phục hồi nhanh chóng, không để lại dị tật và dễ dàng tham chiến tiếp. 

Cách xử lý và chăm sóc gà đá bị gãy cánh hiệu quả
Cách xử lý và chăm sóc gà đá bị gãy cánh hiệu quả

Giai đoạn xác định vị trí gãy

Theo các chuyên gia thì gà đá bị gãy cánh cần phải được xác định đúng vị trí gãy trước tiên, để tiến hành việc xử lý lông ở ngay vị trí đó. Những tay chơi hãy tạo một khoảng lõm tầm 2cm để dễ thực hiện các thao tác chữa trị như dưới đây:

  • Dùng thuốc giảm đau: Liều lượng được dùng đủ cho gà là khoảng ½ viên.
  • Sau đó, dùng đá lạnh chườm vào vị trí cách gà bị gãy, cần có 2 người, 1 người giữ gà và 1 người kéo nhẹ phần cánh ra để chườm.
  • Dùng muối đắp vào chỗ gãy, sau đó dùng nẹp để cố định phần gãy và băng lại.
  • Thay băng 3 lần 1 ngày và tuyệt đối chú ý không nên quấn băng quá chặt nhưng vẫn phải chắc tay để không xê dịch, nếu quấn quá chặt sẽ dễ làm thịt ở chỗ đó bị chết.

Giai đoạn chăm nuôi đặc biệt

Sau giai đoạn băng bó cho gà đá bị gãy cánh là giai đoạn chăm nuôi gà đặc biệt. Gà đá chấn thương cần được nuôi nhốt trong một chuồng nhỏ. Khoảng thời gian này được thực hiện trong vòng 1 tuần. 

Chuồng gà chỉ cần đủ khoảng trống để gà có thể xoay người, tránh việc chúng bị thương nặng hơn do vỗ cánh nhiều.

Thức ăn cho gà ở giai đoạn này nên là rau xanh và lúa. Là giai đoạn quan trọng để dùng cách chăm sóc phục hồi vết thương cho gà. Sư kê cần đầu tư cho chúng ăn thêm các con tôm, tép hoặc những con giàu canxi để tăng lượng canxi nạp vào cơ thể giúp chúng liền xương nhanh hơn.

Giai đoạn tháo băng kết hợp om bóp cho gà nhanh hồi phục

Cách xử lý và chăm sóc gà đá bị gãy cánh hiệu quả
Cách xử lý và chăm sóc gà đá bị gãy cánh hiệu quả

Sau khi gà ổn định hơn phần cách bị gãy sau 1 tuần chăm nuôi thì hãy tháo băng. Nhưng giai đoạn nuôi gà đá bị gãy cánh này cũng cần phải tránh thả gà đến những nơi có nhiều nhành cây cao hoặc bờ tường. Bởi vì gà thường sẽ nhảy lên những vị trí đó, dẫn tới việc vết thương không liền lại được do vỗ cánh bay quá cao.

Đến giai đoạn này thì thức ăn nạp vào gà có thể giảm bớt tôm, tép,…và quay về chế độ ăn bình thường. Việc sư kê kết hợp thêm hành động om bóp bằng thuốc sẽ giúp gà nhanh chóng liền cánh. Tuy nhiên, vẫn cần phải chú ý không được để thuốc dây ra lông mà nên chờ thuốc khô rồi mới xếp cách chúng lại.

Kết thúc 3 giai đoạn chăm sóc đặc biệt này chính là khoảng thời gian cho gà thay lông. Và trong thời gian này có thể cho gà tham gia tập luyện và thi đấu đá gà trực tiếp như bình thường.

Một số lưu ý quan trọng khi chăm gà đá bị gãy cánh

Cùng với chế độ dùng thuốc điều trị cho cánh bị gãy thì cách nuôi gà đá cũng cần phải quan tâm tới vị trí ngủ và thức đơn thức ăn hàng ngày. Cụ thể:

Một số lưu ý quan trọng khi chăm gà đá bị gãy cánh
Một số lưu ý quan trọng khi chăm gà đá bị gãy cánh

Dùng băng keo bó phần cánh giúp nhanh liền xương

Cánh gà liền lại rất nhanh, dưới đây là những kinh nghiệm được ông bà ta đã truyền lại. Chính vì thế, khi gà gặp sự cố gãy cánh hãy dùng băng keo để bó cánh vào mình chúng. Mục đích chính của việc này là giúp cố định lại chỗ gãy. Trong quá trình thực hiện việc này, sư kê cần phải cột phần chân gà lại để tránh việc nó giãy giụa.

Ngày đầu tiên khi gà đá bị gãy cánh hãy cho chúng ngủ trong giỏ nhỏ. Đến ngày thứ 2 mới được cho gà đi bội, bội càng nhỏ thì càng giúp chết được việc đập cánh ở gà.

Điều tối kỵ nhất là không được thả chung với những con gà khác. Nếu như thế thì chúng sẽ bị các con khác đá, cắn hoặc mổ. Điều này sẽ làm vết thương trở nên nặng hơn và thời gian trị sẽ kéo dài lâu hơn.

Cần tối thiểu 2 -3 tháng thì gà mới có thể tham gia thi đấu

Sư kê hãy kết hợp việc chăm nuôi với tiêm thuốc để hạn chế gà chuyển động trong vòng 7 đến 10 ngày. Khi đó phần cánh gà sẽ có thời gian liền lại, tuy nhiên vẫn cần phải tránh hoạt động, luyện tập và đi đá trong thời gian này. Hãy dành ít nhất một tháng để chữa trị, sang tháng thứ 2 mới cho tập lại và tháng thứ 3 mới cho đi đá gà trực tiếp. 

Kết luận

Bài viết trên đây là toàn bộ các thông tin về cách chăm nuôi gà đá bị gãy cánh. Trên thị trường hiện nay có khá nhiều loại thuốc giúp chữa trị, giảm sưng lại còn giúp xương cánh nhanh liền. Hy vọng rằng với những thông tin Daga.live đã chia sẻ trên sẽ giúp sư kê có thêm nhiều kiến thức để vận dụng vào việc chăm nuôi gà đá. Nếu gà đá bị gãy chân nên xử lý như thế nào, hãy theo dõi tại trang chúng tôi nhé!

Tắt Quảng Cáo [X]
quang-cao-dagalive