Phương pháp nuôi gà đá cựa chuẩn nhất

Cách nuôi gà tre, gà đá cựa tốt nhất mà không phải ai chơi gà cũng đều biết. Hôm nay hãy để đá gà live  gửi đến bạn một số thông tin hữu ích về cách nuôi gà đá cựa chuẩn nhất nhé!

Điều đầu tiên mà các sư kê nên làm là phải chọn được con giống thật tốt, tiếp theo là phải biết cách huấn luyện và khẩu phần dinh dưỡng cho gà, hãy cùng tìm hiểu chi tiết nào.

Gà đá cựa sắt đẹp
Gà đá cựa sắt đẹp

1. Cách chọn giống gà đá cựa tốt nhất

Để chọn được một con giống tốt ta phải tìm hiểu kĩ về nguồn giống của con gà mẹ có tốt hay không. Vì giống của gà mẹ sẽ  ảnh hưởngrất quan trọng trong việc chọn giống gà đá, ta phải chọn con mái hay về mọi mặt để nuôi làm giống.

Ví dụ như gà mái giống tốt là phải chọn những con có tố chất khỏe mạnh, hung dữ và trong đàn con của nó xuất hiện những chú gà trống gan lì, hung hãng, có sức chịu đòn bền, đá nhiều thế hiểm ác, đó là do di truyền từ gà mẹ.

Ngoài ra, cũng phải đặc biết lưu tâm đế giống của gà trống, theo kinh nghiệm cho thấy, để có con giống thật tốt: ta cần phải chọn bổn của gà mẹ lẫn gà cha vì sự di truyền từ gà mẹ và bố lần lượt là 70/30. Vì vậy, việc chọn gà mái giống càng kỹ, càng hay thì sau này mới có giống gà sẽ “chiến” tốt.

Nếu bạn không thể biết rõ tường tận về nguồn gốc con gà đá được thì hãy tham khảo bài viết Tiêu chí đầu của chọn gà đá cựa sắt   để biết thêm thông tin chi tiết nhé.

2. Cách nuôi và huấn luyện gà đá cựa tốt

Lưu ý rằng khi muốn nuôi gà đá cựa tốt nhất thì phải tách riêng gà trống ra khỏi đàn từ 7 tháng tuổi, hãy nhốt mỗi chú gà trống ra riêng biệt với nhau và với đàn. Vì khi tách gà ra riêng sẽ tránh tình trạng gà trống tơ lộn xộn đá lộn với nhau và đạp mái bậy bạ khiến gà bị mất sức, sau đá sẽ không có lực.

Khoảng 7h – 9h mỗi ngày, nên đem gà đá ra cho phơi nắng, tùy theo mùa mà ta cho phơi ít hay nhiều. Nếu trời nắng gắt thì cho gà phơi ít thời gian lại, tránh để cho gà bị say nắng dẫn đến bệnh và ảnh hưởng tới xấu đến sức khỏe của chiến kê. Hãy cho gà vào mát nghĩ khoảng 15′ để cơ thể được trở về với nhiệt độ bình thường.

Lưu ý không nên tắm ngay cho gà sau khi phơi nắng vì sẽ dễ bị nhiễm nước gây ra bệnh cho gà như: cảm cúm, ho hen, chảy mũi,… làm sức khỏe gà bị giảm, không có sức để chiến đấu.

Mỗi ngày, cứ khoảng từ 7 giờ – 9 giờ sáng đem gà ra phơi nắng, phơi ít hay nhiều còn tùy theo mùa. Cho gà phơi nắng ít lại nếu trời nắng quá gắt, để tránh trường hợp gà bị hốc nắng, dẫn đến một số bệnh và sẽ không tốt cho những chiến kê.

Sau khi cho gà phơi nắng không nên tắm cho gà lúc mới đem phơi nắng vô, vì sẽ dễ bị nhiễm nước gây ra một số bệnh như: chảy nước mũi, cảm cúm… làm cho gà mất sức không chiến đấu nổi.

2.1 Cách huấn luyện cho gà đá cựa

Các sư kê chú ý vì đây là giai đoạn quan trọng nếu muốn sở hữu một chiến kê tốt.

Để các chiến kế có sức bền khi vào trận thì trước đó khoảng 2 – 3 ngày hãy cho gà xổ 1 lần, mỗi lần xổ tỏng vòng 1 – 2 tuần hoặc có thể xổ 3 – 4 tuần rồi mới cho gà đi đá. Sau khi xổ gà thì hãy vào nghệ cho gà, với mục đích giúp cho da của gà săn chắc, dày hơn.

Cách vào nghệ cho gà: mài hoặc xay nát nghệ, trộn với ít muối và đỗ rượu vào, dùng cọ quét vào nơi mà ta đã cắt tỉa lông trước đó: đầu, cổ, 2 bên nách, 2 đùi, chân, các ngón chân. Lưu ý k nên vào nghệ ở khớp gối của gà, sẽ khiến chúng bị cứng chân.

Gà đá cựa sắt
Chăm sóc để gà có thể phát triển toàn diện

2.2. Cho gà chạy lồng để tăng thể lực

Từ lúc 7 – 8 giờ sáng hãy úp gà ngoài sương, cho 1 con gà trong lồng (lồng nhỏ úp trong, lồng lớn úp ngoài) và 1 con ở ngoài để gà chạy xung quanh lồng giúp làm tăng thể lực, sức bền, phải đảm bảo duy trì khoảng cách là 2 con không được đụng mỏ với nhau tránh rách mỏ.

Sau khi cho gà chạy lồng hãy bồi bổ thêm, cho gà ăn mồi để những chiến binh chuẩn bị ra trận, để cho gà nghỉ, không cho chạy lồng cũng như xổ cho đến ngày đá. Nên kiểm tra sức khỏe của gà thường xuyên, xem nó có sung sức không? Có dấu hiệu gì bất thường không? Nếu có thì hãy khoan cho gà đi đấu, vì mình sẽ gặp bất lợi cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng tới gà đá của mình.

Gà đá cựa sắt chạy lồng
Cho gà chạy lồng để tăng thể lực

2.3. Chăm sóc vết thương cho gà đá cựa sắt

Sau khi giao chiến, nếu gà bị đâm cựa dẫn đến phù nề mình mẩy, thì ta lấy sạch phù đi và cho gà uống thuốc. Chăm sóc vết thương, vệ sinh hằng ngày cho gà, nên sử dụng om nóng và xoa nghệ để vết thương mau lành. Vì lúc này sức khỏe của gà khá yếu nên cho ăn những thức ăn dễ tiêu hóa, mềm, hạn chế vận động và cho gà được nghỉ ngơi.

3. Dinh dưỡng cho gà đá cựa sắt

Cho gà ăn thức ăn chủ yếu là: rau, giá, cà chua, thịt heo nạt, thịt bò, lươn, tôm, lúa . Nhưng tùy theo thể trạng của gà ốm hay mập mà ta cân đo đong đếm để gà ăn cho hợp lý.

Có thể cho gà ăn 4 lần/ngày (sáng, trưa, chiều) và cộng với ăn khuya đối với gà ốm, suy yếu cơ thể.
Cho ăn 2 lần /ngày (sáng, chiều) và giảm bớt khẩu phần thức ăn lại đối với gà mập.

Để nuôi dưỡng được một chiến kê ngoài việc chọn được giống tốt thì việc chăm sóc và chế độ ăn uống hợp lí cũng rất là quan trọng. Đó là 3 việc chính để có thể nuôi dưỡng được một chú gà đá cựa sắt tốt, chúc các bạn thành công và đạt được thành quả tốt nhất.

Hãy cùng ghé đá gà ucw88  để xem trực tiếp các trận đấu gà kinh điển nhé.

 

Tắt Quảng Cáo [X]
quang-cao-dagalive